HOT

6/recent/ticker-posts

KẾ HOẠCH BÃI BỎ QUY ĐỊNH LÀM THÊM 40 GIỜ MỖI THÁNG

XOÁ BỎ QUY ĐỊNH MỨC TRẦN GIỜ LÀM THÊM: NÊN HAY KHÔNG NÊN?

 


Thời gian gần đây, Bộ Lao độg Thươg bih và Xã hội đag tiến hàh tổg hợp ý kiến tiến tới hoàn thiện dự thảo báo cáo Chíh phủ, sau đó trìh Ủy ban Thườg vụ Quốc hội xem xét đề xuất điều chỉh giờ làm thêm trog côg tác khôi phục sản xuất sau đại dịh. Dự thảo này được phác thảo theo hướg xoá bỏ mức trần làm thêm hiện nay là tối đa 40 giờ/thág. Bên cạnh đó, thay vì chỉ dàh riêg cho một số ngàh nghề đặc thù, dự thảo dự kiến áp dụg mức tổg số giờ làm thêm tối đa dao độg trong khoảng 200-300 giờ/năm cho tất cả ngàh nghề. Thời gian điều chỉh quy địh dự kiến sẽ kéo dài trog ba năm, cụ thể đến hết ngày 31/12/2024.

Đồg quan điểm với đề xuất tăg giờ làm thêm sau nới lỏg giãn cách xã hội trên cả nước, Tiến sĩ Lê Duy Bình – Giám đốc Economica Việt Nam nhận định sau bốn thág chốg dịch trog tìh trạg cầm chừg sản xuất, doah nghiệp trước mắt cần tăg tốc tối đa để đảm bảo đơn hàg đúg hạn, từ đó khôi phục lại uy tín với đối tác trog và ngoài nước. Bên cạh đó, hiển nhiên sẽ có một bộ phận người lao độg sẵn sàg tăg ca nhằm bù đắp cho khoản thu nhập thâm hụt trog đại dịch, đặc biệt khi Tết đag gần kề. Ngoài ra, một số nhà máy chưa sử dụng hết quỹ thời gian tăg ca trog năm do nhữg ảnh hưởg từ các đợt bùng phát đại dịch. Do đó cho đến hết năm 2021, đề xuất gỡ mức trần làm thêm 40 giờ/thág được đáh giá là phù hợp với yêu cầu chốg dịch và kế hoạh khôi phục nền kinh tế. Với quy định này, việc doah nghiệp khôg gặp những trở ngại về pháp luật, dẫn tới chi phí trả cho thời gian tăg ca được hạh toán và tíh vào chi phí hợp lý cũg được coi là một cáh thúc đẩy phục hồi sản xuất.

KẾ HOẠCH BÃI BỎ QUY ĐỊNH LÀM THÊM 40 GIỜ MỖI THÁNG - LUẬT TÂN SƠN

Tuy nhiên ông Bìh cũg cho rằg trước khi bắt tay vào điều chỉh quy định giờ làm thêm, đặc biệt đối với đề xuất bãi bỏ mức trần 40 giờ, nhữg người có thẩm quyền cần đáh giá các tác động thực tế trên mọi phươg diện. Khi lấy ý kiến sửa đổi Bộ Luật Lao độg, nhiều hiệp hội nói chug và doah nghệp nói riêg bày tỏ quan điểm không muốn giới hạn 40 giờ mỗi tháng mà chỉ nên quy định tổng thời gian làm thêm cả năm. Bởi đặc thù công việc khiến thời gian cao điểm của một số ngành nghề chỉ rơi vào các dịp lễ như Giáng sinh, Tết, mùa hè,......song các nhà làm luật vẫ giữ quy định trên. Bên cạn đó, nếu gỡ mức trần theo tháng và không phân biệt ngành nghề, nhiều doanh nghiệp sẽ lập tức buộc người phải tuân theo, đặc biệt những ngành nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm với công nhân trẻ hoặc có gia đình. Về mặt kinh tế, sẽ tồn tại song song những donh nghiệp được lợi và những nhóm doah nghiệp bất lợi. Tiến sĩ nhận địh: "Trái lại, khi tăng giờ làm thêm, doanh nghiệp có xu hướng không tuyển thêm lao động nhằm giảm thiểu nghĩa vụ đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và tiết kiệm chi phí. Về lâu dài, tỷ lệ người thất nghiệp sẽ tăng cao và tác động tiêu cực đến thị trường lao động".

Đối với dự thảo này, Viện trưởng Công nhân Công đoàn – Tiến sĩ Vũ Minh Tiến đề xuất thay vì xoá bỏ hoàn toàn thì chỉ nên tăng không vượt quá 30%, tương đương từ 40 giờ lên khoảng 52 giờ mỗi tháng. Ông cho rằng trog điều kiện bình thườg hiện nay, người lao độg làm việc trung bìh 26 ngày/thág và đa phần đều làm thêm giờ. Đặc biệt côg nhân tăng ca chủ yếu đứg máy, lao độg chân tay trog các nhà xưởg chứ khôg hề ngồi văn phòng có máy lạnh. Do đó vẫn cần đặt ra giới hạn nhất địh khốg chế số giờ làm thêm trong thág để người lao độg tái tạo sức lực, dàh thời gian cho bản thân cũng như gia đìh. "Nghiên cứu thực tế cho thấy làm việc hơn 10 giờ mỗi ngày khiến năg suất giảm trong khi tai nạn lao độg gia tăg", ông nhấn mạnh.

Theo quan điểm của ông Tiến, nếu nâg thời gian làm thêm giờ, tiền lươg khôg nên dừg ở mức 150-200% như hiện nay. Cụ thể, để có thể hỗ trợ tối đa cho người lao độg trong đời sống sau đại dịch cũng như duy trì ổn định lực lượng, các chủ doanh nghiệp cần thanh toán các phúc lợi khác như phụ cấp, dinh dưỡng,……. Hiển nhiên, việc làm thêm giờ sẽ đem lại lợi nhuận cho cả hai bên, nhưng cùg với đó côg nhân chịu những ảnh hưởng lâu dài về sức khoẻ và thể chất dù có thêm thu nhập. Trong khi đó, giới chủ lại không có nghĩa vụ mở rộng nhà xưởg hay thêm nhân côg. Ngoài ra, ông cũg khôg quên nhấn mạnh rằng làm thêm giờ tuy cần thiết, đặc biệt với doah nghiệp phía Nam khi chỉ khoảng 40% lao động muốn ở lại thành phố sau dịch; nhưng đây chỉ có thể coi là giải pháp tạm thời và không thể kéo dài quá lâu.

Cùng quan điểm nêu trên, TS Phùng Đức Tùg – Viện trưởg Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong cho biết dù bỏ trần làm thêm tối đa 40 giờ sog vẫn nên quy định mức cụ thể trog thág. Thời gian làm thêm cần giãn ra để người lao độg khôi phục sức sản xuất, tránh trườg hợp bị buộc làm việc triền miên hoặc dồn sức tăg ca vào cuối năm.

KẾ HOẠCH BÃI BỎ QUY ĐỊNH LÀM THÊM 40 GIỜ MỖI THÁNG - LUẬT TÂN SƠN

nld.com.vn

Ông Tùg bày tỏ rõ sự phản đối trước đề xuất áp dụng cho tất cả ngàh nghề mà nên quy địh cụ thể cho từng ngề, từng nhóm lao độg cụ thể. Việc điều chỉh chỉ nên ở ngàh nghề ảnh hưởg lớn, cần làm gấp cho kịp đơn hàg như dệt may, da giầy, xây dựg cần đẩy nhanh thi công cho kịp tiến độ. Nhà quản lý cũng nên quy định với từng nhóm lao độg, khôg thể áp dụng với tất cả côg nhân. Đặc biệt cần cân nhắc tới nhóm lao độg nữ mới sinh con trên 6 thág tuổi, côg nhân có con nhỏ, lao độg nữ mang thai...

Ông Tùg nhấn mạh cơ quan quản lý nên quy định các điều khoản cụ thể, khôg nên để cho hai bên tự thỏa thuận. Theo luật, người lao độg có thể từ chối nếu khôg muốn làm thêm, sog thực tế "người lao độg bao giờ cũng ở thế yếu trong đàm phán với giới chủ". Theo ông Phùg Đức Tùg, trước mắt quy định nên điều chỉh đến hết năm 2022 thì phù hợp hơn. Nếu dịh được khốg chế, năm 2023 có thể kih tế sẽ phục hồi hoàn toàn, ngược lại có thể tíh toán tiếp. Các nhà quản lý nên căn cứ tìh hìh kih tế phục hồi hoàn toàn khi nào thì dỡ bỏ quy địh khi ấy.

    Hà Linh 

Đăng nhận xét

0 Nhận xét