HÀNH VI ĐE DỌA, DÙNG VŨ KHÍ GÂY THƯƠNG TÍCH CHO NGƯỜI KHÁC SẼ BỊ XỬ PHẠT NHƯ THẾ NÀO?
Câu hỏi: Chào luật sư, tôi có thắc mắc sau mong luật sư giúp tôi tư vấn. Vào một buổi chiều muộn, chú tôi không có nhà, chỉ có cô và cháu tôi ở nhà (do nhà tôi ở kế bên nên tôi chứng kiến toàn bộ sự kiện). Có một thanh niên leo vào nhà cô và hỏi “chồng mày có nhà không” sau đó, cô tôi chưa kịp trả lời đã bị người thanh niên dơ gậy sắt đánh, cô tôi vội chạy ra ngoài kêu cứu thì bị đối tượng đuổi theo và dùng gậy định đánh tiếp. Rất may, khi đó hàng xóm nghe thấy tiếng kêu và tiến tới không chế được thanh niên. Cô tôi chỉ bị thương phần mềm, nhưng bị ảnh hưởng tâm lý khá nặng. Vậy đối tượng kia có thể bị xử lý như thế nào?
Trả lời: Chào bạn, trước hết chúng tôi xin cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tư vấn đến công ty Luật Tân Sơn chúng tôi, về thắc mắc của bạn, chúng tôi xin đưa ra lời giải đáp như sau:
VỀ TỘI DANH KH THỰC HIỆN HÀNH VI TRÊN:
Từ những thông tin bạn cung cấp và căn cứ theo các quy định tại Bộ luật Hình sự 2015,sửa đổi, bổ sug 2017, thì hành vi của đối tượng có thể cấu thành tội cố ý gây thươg tích quy định tại điều 134 Bộ luật này. Theo đó:
1. Người nào cố ý gây thươg tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thươg cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trog các trườg hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo khôg giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 thág đến 03 năm:
a) Dùg vũ khí, vật liệu nổ, hug khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năg gây nguy hại cho nhiều người;
...”
Hung khí nguy hiểm được quy định cụ thể tại Mục I của Nghị quyết số 02/2003/NQQ-HĐTP quy địh như sau:
“2.2. "Phươg tiện nguy hiểm" là công cụ, dụg cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sốg của con người (trong sản xuất, trong sih hoạt) hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phươg tiện thực hiện tội phạm hoặc vật có sẵn trog tự nhiên mà người phạm tội có được và nếu sử dụg công cụ, dụng cụ hoặc vật đó tấn côg người khác thì sẽ gây nguy hiểm đến tíh mạng hoặc sức khoẻ của người bị tấn côg.
a. Về côg cụ, dụng cụ
Ví dụ: búa đih, dao phay, các loại dao sắc, nhọn...
b. Về vật mà người phạm tội chế tạo ra
Ví dụ: thah sắt mài nhọn, côn gỗ...
c. Về vật có sẵn trog tự nhiên
Ví dụ: gạh, đá, đoạn gậy cứg, chắc, thanh sắt...”
Trong trường hợp của bạn, đối tượng đã sử dụng gậy sắt để tấn công nạn nhân. Căn cứ theo các quy định đã nêu trên thì đây thuộc loại hung khí nguy hiểm (điểm c Khoan 1). Do đó, để bảo vệ quyền lợi của mình, cô bạn có thể tố giác hành vi phạm tội nên yển tại cơ quan công an cấp quận, huyện nơi cô bạn cư trú.
Phương Linh
0 Nhận xét