NHỮNG THỦ TỤC CẦN BIẾT KHI THỰC HIỆN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU
1. NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU
Nhượng quyền thương hiệu có thể được hiểu là việc một cá nhân, tổ chức anof đó sử dụng thương hiệu, tên sản phẩm hay dịch vụ của một chủ thể khác để kinh doanh trong thơi fgian nhất định và phải trả phí cho bên nhượng quyền. Trong thực tế, có rất nhiều chủ thể sử dụng phương thức này để giảm bớt thời gian xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên khi tiến hành chuyển nhượng cũng cần hiểu rõ các quy định của pháp luật nếu không có thể dẫn đến những rủi ro tranh chấp không đáng có.
2. THỦ TỤC TRONG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU
Câu hỏi: Chào luật sư, mong luật sư giúp tôi giải đáp thắc mắc sau: Tôi kinh doanh chuỗi cửa hàng bán đồ uống đã được 04 năm với 3 chi nhánh, tôi không đăng ký giấy phép kinh doanh và thương hiệu độc quyền vì tôi chỉ kinh doanh nhỏ lẻ. Nhưng đến nay đã có thương hiệu tương đối ổn định, vậy nên tôi muốn mở rộng thêm bằng cách nhượng quyền. Vậy tôi muốn biết mình cần làm như thế nào để có thể thực hiện nhượng quyền. Cảm ơn luật sư!
Trả lời: trước hết chúng tôi xin cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tư vấn đến công ty Luật Tân Sơn chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, chúng tôi xin giải đáp như sau:
Thứ nhất, về nhượng quyền thương hiệu:
Bạn cần chỉ rõ về việc bạn muốn nhân rộng mô hình kinh doanh theo hướng chuyển giao quyền sử dụng hay chuyển nhượg quyền sở hữu.
Nếu muốn mở rộng kinh doanh nhưng quyền sở hữu vẫn thuộc về bạn thì áp dụng chuyển giao quyền sử dụng. theo có, các chủ thể khi được chuyển giao quyền sử dụng thì có quyền sử dụng nhãn hiệu đố trong 1 khoảng thời gian nhất định để kinh doanh, nhưng không có quyền quyết định bán, chuyển nhượng tiếp nhãn hiệu đó. Tuy nhiên, trong trường hợp của bạn, bạn chưa đăng ký quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của mình, vậy nên nhãn hiệu của bạn không được xem là một đối tượng trong hợp đồng chuyển giao, nếu lập hợp đồng bạn nên thỏa thuận kỹ càng với bên nhận chuyển nhượng về việc sử dụng nhãn hiệu đó.
Còn trong trường hợp nếu bạn muốn chuyển nhượng quyền sở hữu đối với n nhãn hiệu của bạn thì tức là chủ thể được nhận chuyển nhượng sẽ có toàn quyền trong việc sử dụng định đoạt nhãn hiệu của bạn trong một thời gian nhất định. Việc chuyển nhượng này cũng sẽ đc tiến hành dưới hình thức hợp đồng.
3. VỀ HỒ SƠ CHUYỂN NHƯỢNG
Căn cứ theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Thông tư 18/2011/TT-BKHCN của bộ khoa học công nghệ quy định về thành phần hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp:
a) 02 bản Tờ khai đăg ký hợp đồng chuyển nhượg quyền sở hữu côg nghiệp (theo mẫu 01-HĐCN quy định tại Phụ lục D);
b) 01 bản hợp đồg (bản gốc hoặc bản sao được chứg thực theo quy địh); nếu hợp đồng làm bằng ngôn ngữ khác tiếg Việt thì phải kèm theo bản dịh hợp đồg ra tiếng Việt; hợp đồg có nhiều trag thì từng trag phải có chữ ký xác nhận của các bên hoặc đóg dấu giáp lai;
c) Bản gốc văn bằg bảo hộ;
d) Văn bản đồg ý của các đồg chủ sở hữu về việc chuyển nhượg quyền sở hữu côg nghiệp, nếu quyền sở hữu côg nghiệp tương ứng thuộc sở hữu chug;
e) Giấy ủy quyền (nếu nộp hồ sơ thôg qua đại diện);
g) Bản sao chứg từ nộp phí, lệ phí (trườg hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chíh hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của Cục Sở hữu trí tuệ)”.
Để đáp ứng đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sở hữu đối với thương hiệu bạn cần có bằng bảo hộ đối với thương hiệu của mình.
Thứ hai, về đăng ký kinh doanh:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP nghị định của chính phủ quy định về cá nhân hoạt động thươg mại một cách độc lập, thườg xuyên, không phải đăng ký kinh doah:
“1. Cá nhân hoạt động thươg mại là cá nhân tự mình hàg ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt độg được pháp luật cho phép về mua bán hàg hóa, cug ứng dịch vụ và các hoạt độg nhằm mục đíh sinh lợi khác nhưg khôg thuộc đối tượg phải đăng ký kinh doanh theo quy địh của pháp luật về đăg ký kinh doah và không gọi là “thươg nhân” theo quy định của Luật Thươg mại. Cụ thể bao gồm nhữg cá nhân thực hiện các hoạt độg thươg mại sau đây:
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt độg mua, bán không có địa điểm cố địh (mua rong, bán rog hoặc vừa mua rog vừa bán rog), bao gồm cả việc nhận sáh báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thươg nhân được phép kih doah các sản phẩm này theo quy địh của pháp luật để bán rog;
b) Buôn bán vặt là hoạt độg mua bán những vật dụg nhỏ lẻ có hoặc khôg có địa điểm cố địh;
c) Bán quà vặt là hoạt độg bán quà bánh, đồ ăn, nước uốg (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố địh;
d) Buôn chuyến là hoạt độg mua hàg hóa từ nơi khác về theo từg chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịh vụ: đáh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trôg giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ trah, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc khôg có địa điểm cố địh;
e) Các hoạt động thươg mại một cách độc lập, thườg xuyên khôg phải đăng ký kinh doah khác.”
Như vậy, nếu không thuộc một trong các trường hợp trong thù chủ thể kinh doanh không cần tiến hành đăng ký kinh doanh. Nhưng bạn đã thực hiện hoạt động kinh doanh liên tục trong 04 năm, mục đích tạo ra lợi nhuận và không thuộc một trong các trường hợp trên nên bạn cần đăng ký kinh doanh.
Phương Linh
0 Nhận xét