XIN NHƯỜNG ĐƯỜNG, XIN VƯỢT XE TRÊN ĐƯỜNG CẦN LƯU Ý GÌ?
Việc tham gia gioa thông và chấp hanh nghiêm các quy định về an toàn giao thông là nghĩa vụ của mọi người, nó giúp bảo vệ an toàn cho chính bản thân người tham gia giao thông và những người xung quanh. Khi tham gia giao thông việc xin đường, vượt xe diễn ra một cách thường xuyên, đây là hành động mà xe phía sau muốn đi trước người phía trước. Việc vượt xe nhưng không chú ý an toàn có thể gây ra tai nạn không đáng có, vậy cần chú ý những gì khi muốn vượt xe. Dưới đây, luật Tân Sơn chúng tôi xin phépđưa ra một vào lưu ý về vấn đề này.
1. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Quý khách hàng có như cầu tư vấn cụ thể trong từng trường hợp liên quan đến vấn đề khi tham gia giao thông mà còn thắc mắc xin liên hệ với chúng tôi qua email hoặc hotlien để dược tư vấn trực tiếp.
Bên cạnh đó, bạn cúng có thể tham khảo tình huống dưới đây để có thêm kiến thứ.
2. TƯ VẤN VỀ QUY ĐỊNH KHI THAM GIA GIAO THÔNG
Câu hỏi:
Chào công ty, tôi muốn hỏi pháp luật có quy định nào về việc xin nhường đường khi thâm gia giao thông không ạ. Tôi là bên nhà xe chạy dịch vụ, nhưng do đã học bằng lái xe khá lâu nên không nhớ một vài nguyê tắc cơ bản, nên tối muốn hỏi việc hường đường và vượt xe khác ở ngã 3 được quy định như thế nào? Xin cảm ơn Công ty.
Trả lời:
Chào bạn, trước hệt, chúng tôi xin cảm ơn bạn vì đã tin tưởng và gửi câu hỏi cần tư vấn tới Công ty Luật Tân Sơn, trong tình huống của bạn chúng tôi xin đưa ra lời tư vấn như sau:
Quy định về việc vượt xe khi tham gia giao thông được quy định tại Điều 14 Luật giao thông đường bộ năm 2008. Cụ thể khi xe sau muốn vượt qua xe phía trước thì phải thể hiện dấu hiệu báo trước xin nhường đường, điều khiển tốc độ phù hợp và tránh chướng ngại vật. Những quy định đó là nhằm giúp người tham gia giao thông tránh khỏi những tai nạn đáng tiếc.
“Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằg đèn hoặc còi; trog đô thị và khu đôg dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằg đèn.
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi khôg có chướng ngại vật phía trước, khôg có xe chạy ngược chiều trog đoạn đường định vượt, xe chạy trước khôg có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phươg tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đườg xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, khôg được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trườg hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đag rẽ trái;
b) Khi xe điện đag chạy giữa đườg;
c) Khi xe chuyên dùg đang làm việc trên đường mà khôg thể vượt bên trái được.
5. Không được vượt xe khi có một trog các trườg hợp sau đây:
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;
c) Đường vòg, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
d) Nơi đường giao nhau, đườg bộ giao nhau cùg mức với đường sắt;
đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đườg khôg bảo đảm an toàn cho việc vượt;
e) Xe được quyền ưu tiên đag phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.”
Sau khi thể hiện dấu hiệu xin nhường đường và xét thấy phần đường định vượt không có chướng ngại vật thì xe phía sau có thể vượt lên về phía bên trái xe.
Ngoài ra, có một số trường hợp khôg được phép vượt quy định khoản 5 Điều 14 và như vậy, khi không đáp ứng đủ các điều kiện xin nhường đường, không có khoảng trống thích hợp thì xe sau không được phép vượt lên. Hoặc khi các xe đag tiến hành di chuyển tại nơi giao nhau, hay trong điều kiện thời tiết xấu, không đảm bảo tầm nhìn. Nếu các phương tiện khôg đủ điều kiện có thể vượt mà vẫn cố ý vượt xe dẫn đến xảy ra tai nạn giao thông thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Những quy tắc khi điều khiển phương tiện qua ngã ba, ngã tư được quy định cụ thể tại Điều 24 Luật giao thông đường bộ năm 2008.
“Điều 24. Nhường đườg tại nơi đường giao nhau
Khi đến gần đườg giao nhau, người điều khiển phươg tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhườg đường theo quy địh sau đây:
1. Tại nơi đườg giao nhau khôg có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhườg đường cho xe đi đến từ bên phải;
2. Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhườg đườg cho xe đi bên trái;
3. Tại nơi đường giao nhau giữa đườg không ưu tiên và đườg ưu tiên hoặc giữa đườg nhánh và đường chíh thì xe đi từ đường khôg ưu tiên hoặc đường nháh phải nhường đường cho xe đi trên đườg ưu tiên hoặc đường chíh từ bất kỳ hướng nào tới.”
Khi đi qua những nơi giao nhau như ngã ba ngã tư, đường nhỏ - đường lớn, đường ưu tiên – không ưu tiên thì trong mọi trường hợp các phương tiện phải giảm tốc độ và nhường đường cho một số đối tượng quy ưu tiên theo quy định của pháp luật . Ngoài ra những người tham gia giao thông cần luôn cẩn trọng, giảm tốc độ cả khi vượt xe hay khi đi qua đườg giao nhau.
Phương Linh
0 Nhận xét