HOT

6/recent/ticker-posts

CÓ THỂ ĐỒNG THỜI LÀ CỔ ĐÔNG CỦA HAI CÔNG TY ĐƯỢC HAY KHÔNG?

THÀNH LẬP MỚI DOANH NGHIỆP KHI ĐANG SỞ HỮU MỘT DOANH NGHIỆP KHÔNG HOẠT ĐỘNG

Câu hỏi: Tôi hiện đang là một trong những cổ đông sáng lập của một công ty cổ phần, nhưng đã lâu không hoạt động và chưa thực hiện trả con dấu. Vậy giờ tôi muốn thành lập một công ty mới thì có được không? Tôi nên làm như thế nào? Tôi có cần thực hiện giải thể doanh nghiệp cũ trước không? Có cách nào chuyển công ty cũ từ công ty cổ phần thành cty TNHH được không? Hoặc có cách nào để tôi thành lập doanh nghiệp mới nhanh nhất được không? Trân trọng cảm ơn.

CÓ THỂ ĐỒNG THỜI LÀ CỔ ĐÔNG CỦA HAI CÔNG TY ĐƯỢC HAY KHÔNG? - LUẬT TÂN SƠN


Trả lời: Chào bạn, trước hết chúng tôi xin cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tư vấn đến công ty Luật Tân Sơn chúng tôi, về thắc mắc của bạn, chúng tôi xin đưa ra lời tư vấn như sau:

Căn cứ theo quy định tại Điều 17 Luật doanh nghiệp năm 2020 về quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp và quản lý doanh nhiệp:

“1. Tổ chức, cá nhân có quyền thàh lập và quản lý doah nghiệp tại Việt Nam theo quy địh của Luật này, trừ trườg hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Tổ chức, cá nhân sau đây khôg có quyền thàh lập và quản lý doah nghiệp tại Việt Nam:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượg vũ trang nhân dân sử dụg tài sản nhà nước để thàh lập doanh nghiệp kinh doah thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

b) Cán bộ, côg chức, viên chức theo quy địh của Luật Cán bộ, côg chức và Luật Viên chức;

c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côg nhân, viên chức quốc phòg trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân côg an trog các cơ quan, đơn vị thuộc Côg an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doah nghiệp hoặc quản lý tại doah nghiệp nhà nước;

d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doah nghiệp nhà nước theo quy địh tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ trường hợp người đó được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doah nghiệp khác;

đ) Người chưa thàh niên; người bị hạn chế năg lực hành vi dân sự; người bị mất năg lực hành vi dân sự; người có khó khăn trog nhận thức, làm chủ hàh vi; tổ chức không có tư cáh pháp nhân;

e) Người đag bị truy cứu trách nhiệm hìh sự, bị tạm giam, đag chấp hành hìh phạt tù, đang chấp hàh biện pháp xử lý hàh chíh tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đag bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hàh nghề hoặc làm côg việc nhất địh; các trườg hợp khác theo quy địh của Luật Phá sản, Luật Phòg, chống tham nhũg.

Trườg hợp Cơ quan đăg ký kinh doanh có yêu cầu, người đăg ký thành lập doah nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăg ký kinh doah;

g) Tổ chức là pháp nhân thươg mại bị cấm kinh doah, cấm hoạt độg trog một số lĩnh vực nhất địh theo quy định của Bộ luật Hìh sự.

…”

Tiếp dó, căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 188 Luật doanh nghiệp năm 2020:

“…

3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thàh lập một doah nghiệp tư nhân. Chủ doah nghiệp tư nhân khôg được đồg thời là chủ hộ kih doanh, thàh viên hợp dah của công ty hợp danh.

…”

Như vậy, nếu bạn không thuộc một trong các trường hợp bị cấm thành lập doanh nghiệp thì bạn có thể tiến hành thành lập một doanh nghiệp mới mà không cần thực hiện giải thể doanh nghiệp cũ bởi pháp luật không hề quy định phải giải thể doanh nghiệp đã thành lập nhưng không hoạt động nữa rồi mới được lập doanh nghiệp mới.

    Phương Linh

Đăng nhận xét

0 Nhận xét