TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT
Tranh chấp lao động (TCLĐ) là tranh chấp phát sinh giữa cá nhân người lao động hoặc tập thể người lao động với người sử dụng lao động, các tranh chấp này phát sinh khi quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên bị xâm phạm trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động.
TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - CTY LUẬT TÂN SƠN, LUẬT SƯ TƯ VẤN - 098 889 92 93
CÁC LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG:
- TCLĐ cá nhân: là tranh chấp giữa một bên là cá nhân người lao động với một bên là người sử dụng lao động.
- TCLĐ tập thể: là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về quyền hoặc về lợi ích.
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIẢI QUYẾT:
- TCLĐ cá nhân: là tranh chấp giữa một bên là cá nhân người lao động với một bên là người sử dụng lao động.
- TCLĐ tập thể: là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về quyền hoặc về lợi ích.
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIẢI QUYẾT:
- Tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên thông qua việc thương lượng trong quá trình giải quyết tranh chấp.
- Coi trọng việc giải quyết tranh chấp thông một bên thứ ba trên cơ sở tôn trọng quyền lợi của các bên và không trái quy định của pháp luật.
- Tôn trọng nguyên tắc: Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.
- Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên.
- Việc giải quyết tranh chấp lao động có sự tham gia của bên thứ ba tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.
PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT:
TCLĐ cá nhân:
TCLĐ cá nhân phải được tiến hành giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc tòa án giải quyết, trừ một số tranh chấp được quy định tại khoản 1 Điều 188 Bộ Luật lao động 2019 không bắt buộc phải thông qua việc hòa giải.
Trong trường hợp hết thời hạn hòa giải mà trọng tài viên không tiến hành hòa giải hoặc hòa giải không thành thì các bên có thể yêu cầu trọng tài lao động hoặc yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp đó.
TCLĐ tập thể:
TCLĐ tập thể về quyền: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền thuộc về: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân. Các tranh chấp lao động tập thể về quyền thì phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu hội đồng trọng tài hoặc Tòa án giải quyết.
TCLĐ tập thể về lợi ích: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích thuộc về: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi có yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết hoặc tiến hành thủ tục đình công.
THỜI HIỆU YÊU CẦU GIẢI QUYẾT:
Thời hiệu yêu cầu giải quyết các TCLĐ được tính từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
TCLĐ cá nhân:
- Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải là 06 tháng .
- Thời hiệu yêu cầu giải quyết là 09 tháng (đối với Hội đồng trọng tài) và 01 năm (đối với Tòa án).
- Đối với trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc vì lý do khác theo quy định của pháp luật mà người yêu cầu chứng minh được vì đó mà không thể yêu cầu đúng thời hạn quy định trên thì thời hạn có sự trên sẽ không được tính vào thời hiệu nêu trên.
TCLĐ tập thể về quyền:
- Thời hiệu là 06 tháng (đối với Hòa giải viên lao động).
- Thời hiệu là 09 tháng (đối với Hội đồng trọng).
- Thời hiệu là 01 năm (đối với Tòa án).
Phương Linh
- Coi trọng việc giải quyết tranh chấp thông một bên thứ ba trên cơ sở tôn trọng quyền lợi của các bên và không trái quy định của pháp luật.
- Tôn trọng nguyên tắc: Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.
- Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên.
- Việc giải quyết tranh chấp lao động có sự tham gia của bên thứ ba tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.
PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT:
TCLĐ cá nhân:
TCLĐ cá nhân phải được tiến hành giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc tòa án giải quyết, trừ một số tranh chấp được quy định tại khoản 1 Điều 188 Bộ Luật lao động 2019 không bắt buộc phải thông qua việc hòa giải.
Trong trường hợp hết thời hạn hòa giải mà trọng tài viên không tiến hành hòa giải hoặc hòa giải không thành thì các bên có thể yêu cầu trọng tài lao động hoặc yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp đó.
TCLĐ tập thể:
TCLĐ tập thể về quyền: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền thuộc về: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân. Các tranh chấp lao động tập thể về quyền thì phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu hội đồng trọng tài hoặc Tòa án giải quyết.
TCLĐ tập thể về lợi ích: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích thuộc về: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi có yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết hoặc tiến hành thủ tục đình công.
THỜI HIỆU YÊU CẦU GIẢI QUYẾT:
Thời hiệu yêu cầu giải quyết các TCLĐ được tính từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
TCLĐ cá nhân:
- Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải là 06 tháng .
- Thời hiệu yêu cầu giải quyết là 09 tháng (đối với Hội đồng trọng tài) và 01 năm (đối với Tòa án).
- Đối với trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc vì lý do khác theo quy định của pháp luật mà người yêu cầu chứng minh được vì đó mà không thể yêu cầu đúng thời hạn quy định trên thì thời hạn có sự trên sẽ không được tính vào thời hiệu nêu trên.
TCLĐ tập thể về quyền:
- Thời hiệu là 06 tháng (đối với Hòa giải viên lao động).
- Thời hiệu là 09 tháng (đối với Hội đồng trọng).
- Thời hiệu là 01 năm (đối với Tòa án).
Phương Linh
0 Nhận xét